Câu hỏi:
Theo quyết định số 2019/QĐ-BĐVN ngày 01/11/2018 của Tổng công ty Bưu điện Việt Nam, giá cước dịch vụ Bưu chính phổ cập đối với dịch vụ thư cơ bản và bưu thiếp trong nước có khối lượng đến 250 g như trong bảng sau:
a) Số tiền dịch vụ thư cơ bản phải trả y (đồng) có là hàm số của khối lượng thư cơ bản x (g) hay không? Nếu đúng, hãy xác định những công thức tính y.
b) Tính số tiền phải trả khi bạn Dương gửi thư có khối lượng 150g, 200g.
Trả lời:
a) Số tiền dịch vụ thư cơ bản phải trả y là hàm số của x vì với mỗi giá trị của x (chính là khối lượng của thư) có đúng một giá trị của y (mức cước hay số tiền phải trả) tương ứng.
Quan sát bảng ta thấy:
+ Nếu khối lượng thư đến 20 g hay 0 < x ≤ 20 thì mức cước phải trả là 4 000 đồng hay y = 4 000.
+ Nếu khối lượng thư trên 20 g đến 100 g hay 20 < x ≤ 100 thì mức cước là 6 000 đồng hay y = 6 000.
+ Nếu khối lượng thư trên 100 g đến 250 g hay 100 < x ≤ 250 thì mức cước là 8 000 đồng hay y = 8 000.
Vậy ta có công thức xác định y như sau: .
b) Vì 100 < 150 < 250 và 100 < 200 < 250 nên bức thư có khối lượng 150 g thì cần trả cước là 8 000 đồng và bức thư có khối lượng 200 g cũng cần trả cước là 8 000 đồng.
Vậy tổng số tiền phải trả khi bạn Dương gửi thư có khối lượng 150 g, 200 g là:
8 000 + 8 000 = 16 000 (đồng).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Làm thế nào để mô tả được mối liên hệ giữa thời gian t và quãng đường đi được S của vật rơi tự do? Làm thế nào để có được hình ảnh hình học minh họa mối liên hệ giữa hai đại lượng đó?
Câu hỏi:
Làm thế nào để mô tả được mối liên hệ giữa thời gian t và quãng đường đi được S của vật rơi tự do? Làm thế nào để có được hình ảnh hình học minh họa mối liên hệ giữa hai đại lượng đó?
Trả lời:
Công thức tính quãng đường S (m) của vật rơi tự do theo thời gian t (s) là: S = gt2, trong đó g là gia tốc rơi tự do, g ≈ 9,8 m/s2.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong bài toán ở phần mở đầu, ta đã biết công thức tính quãng đường đi được S (m) của vật rơi tự do theo thời gian t(s) là:
S = 12gt2, trong đó g là gia tốc rơi tự do, g ≈ 9,8 m/s2.
a) Với mỗi giá trị t = 1, t = 2, tính giá trị tương ứng của S.
b) Với mỗi giá trị của t có bao nhiêu giá trị tương ứng của S?
Câu hỏi:
Trong bài toán ở phần mở đầu, ta đã biết công thức tính quãng đường đi được S (m) của vật rơi tự do theo thời gian t(s) là:
S = gt2, trong đó g là gia tốc rơi tự do, g ≈ 9,8 m/s2.
a) Với mỗi giá trị t = 1, t = 2, tính giá trị tương ứng của S.
b) Với mỗi giá trị của t có bao nhiêu giá trị tương ứng của S?Trả lời:
Ta có g ≈ 9,8 m/s2 nên S = gt2 =
a) Với t = 1, thay vào (1) ta có: S = 4,9 . 12 = 4,9 (m).
Với t = 2, thay vào (1) ta có: S = 4,9 . 22 = 19,6 (m).
Vậy t = 1 s thì S = 4,9 m, t = 2 s thì S = 19,6 m.
b) Với mỗi giá trị của t, có một giá trị tương ứng của S.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Để xây dựng phương án kinh doanh cho một loại sản phẩm, doanh nghiệp tính toán lợi nhuận y (đồng) theo công thức sau: y = – 200×2 + 92 000x – 8 400 000, trong đó x là số sản phẩm loại đó được bán ra.
a) Với mỗi giá trị x = 100, x = 200, tính giá trị tương ứng của y.
b) Với mỗi giá trị của x có bao nhiêu giá trị tương ứng của y?
Câu hỏi:
Để xây dựng phương án kinh doanh cho một loại sản phẩm, doanh nghiệp tính toán lợi nhuận y (đồng) theo công thức sau: y = – 200×2 + 92 000x – 8 400 000, trong đó x là số sản phẩm loại đó được bán ra.
a) Với mỗi giá trị x = 100, x = 200, tính giá trị tương ứng của y.
b) Với mỗi giá trị của x có bao nhiêu giá trị tương ứng của y?Trả lời:
a) Ta có: y = – 200×2 + 92 000x – 8 400 000 (1)
Thay x = 100 vào (1) ta được: y = – 200 . 1002 + 92 000 . 100 – 8 400 000 = – 1 200 000
Thay x = 200 vào (1) ta được: y = – 200 . 2002 + 92 000 . 200 – 8 400 000 = 2 000 000.
Vậy x = 100 thì y = – 1 200 000 và x = 200 thì y = 2 000 000.
b) Với mỗi giá trị của x, có một giá trị tương ứng của y.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong y học một người cân nặng 60kg chạy với tốc độ 6,5 km /h thì lượng ca-lo tiêu thụ được tính theo công thức: c = 4,7t (Nguồn: https://icarre.vn), trong đó thời gian t được tính theo phút. Hỏi c có phải là hàm số của t không? Vì sao?
Câu hỏi:
Trong y học một người cân nặng 60kg chạy với tốc độ 6,5 km /h thì lượng ca-lo tiêu thụ được tính theo công thức: c = 4,7t (Nguồn: https://icarre.vn), trong đó thời gian t được tính theo phút. Hỏi c có phải là hàm số của t không? Vì sao?
Trả lời:
Ta có c là hàm số của t vì mỗi giá trị của t chỉ cho đúng một giá trị của c.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho hai hàm số y = 2x + 1 (1) và y=x−2 (2).
a) Nêu biểu thức xác định mỗi hàm số trên.
b) Tìm x sao cho mỗi biểu thức trên có nghĩa.
Câu hỏi:
Cho hai hàm số y = 2x + 1 (1) và (2).
a) Nêu biểu thức xác định mỗi hàm số trên.
b) Tìm x sao cho mỗi biểu thức trên có nghĩa.Trả lời:
a) Biểu thức xác định hàm số (1) là 2x + 1.
Biểu thức xác định hàm số (2) là .
b) Biểu thức 2x + 1 có nghĩa với mọi .
Biểu thức có nghĩa khi x – 2 ≥ 0 ⇔ x ≥ 2.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====