Câu hỏi:
Tìm tập xác định của các hàm số
Trả lời:
Hàm số xác định khi x + 3 ≠ 0 (luôn thỏa mãn với mọi x ≥ 1).Vậy hàm số luôn xác định trên [1; +∞).+ Xét trên (–∞; 1), .Hàm số xác định khi 2 – x ≥ 0 ⇔ x ≤ 2 (Luôn thỏa mãn với mọi x < 1).Vậy hàm số luôn xác định trên (–∞; 1).Kết luận: Hàm số xác định trên R.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Phát biểu quy ước về tập xác định của một hàm số cho bởi công thức.Từ đó hai hàm sốcó gì khác nhau?
Câu hỏi:
Phát biểu quy ước về tập xác định của một hàm số cho bởi công thức.Từ đó hai hàm sốcó gì khác nhau?
Trả lời:
– Tập xác định của hàm số cho bởi công thức y = f(x) là tập hợp các giá trị của x sao cho biểu thức f(x) có nghĩa.- Với quy ước đó:Vậy tập xác định của hàm số là D = RKết luận: Hai hàm số và có tập xác định khác nhau.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Thế nào là hàm đồng biến (nghịch biến) trên khoảng (a; b)?
Câu hỏi:
Thế nào là hàm đồng biến (nghịch biến) trên khoảng (a; b)?
Trả lời:
Cho hàm số y = f(x) xác định trên khoảng (a; b).+ Hàm số y = f(x) đồng biến trên khoảng (a; b) nếu: x1 < x2 ⇔ f(x1) < f(x2) ∀ x1, x2 ∈ (a; b)+ Hàm số y = f(x) nghịch biến trên khoảng (a; b) nếu: x1 < x2 ⇔ f(x1) > f(x2) ∀ x1, x2 ∈ (a; b)
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Thế nào là một hàm số chẵn? Thế nào là một hàm số lẻ?
Câu hỏi:
Thế nào là một hàm số chẵn? Thế nào là một hàm số lẻ?
Trả lời:
– Hàm số y = f(x) có tập xác định D được gọi là hàm số chẵn nếu thỏa mãn hai điều kiện: + ∀ x ∈ D thì –x ∈ D + f(–x) = f(x).– Hàm số y = f(x) có tập xác định D được gọi là hàm số lẻ nếu thỏa mãn hai điều kiện: + ∀ x ∈ D thì –x ∈ D + f(–x) = –f(x).
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chỉ ra khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số : y = ax + b, trong mỗi trường hợp a > 0 ; a < 0.
Câu hỏi:
Chỉ ra khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số : y = ax + b, trong mỗi trường hợp a > 0 ; a < 0.
Trả lời:
– Khi a > 0, hàm số y = ax + b đồng biến trên khoảng (-∞; +∞) hay đồng biến trên R.- Khi a < 0, hàm số y = ax + b nghịch biến trên khoảng (-∞; +∞) hay nghịch biến trên R.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Chỉ ra khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số: y = ax2 + bx + c, trong mỗi trường hợp a > 0 ; a < 0.
Câu hỏi:
Chỉ ra khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số: y = ax2 + bx + c, trong mỗi trường hợp a > 0 ; a < 0.
Trả lời:
Hàm số y = ax2 + bx + c
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====