Câu hỏi:
Xét vị trí tương đối của hai đường thẳng
d1 : x – 2y + 1 = 0 và d2 : -3x + 6y – 10 = 0.
A. Trùng nhau.
B. Song song.
Đáp án chính xác
C. Vuông góc với nhau.
D. Cắt nhau nhưng không vuông góc nhau.
Trả lời:
Chọn đáp án B
Xét phương trình đường thẳng d1: x – 2y + 1 = 0 có a = 1, b = -2, c = 1
Xét phương trình đường thẳng d2 : -3x + 6y – 10 = 0 có: a’ = -3, b’ = 6, c’ = -10
Ta có:
Do đó đường thẳng d1 song song với đường thẳng d2.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Câu nào sau đây sai?.
Miền nghiệm của bất phương trình -x + 2 + 2(y – 2) < 2(1 - x) là nửa mặt phẳng chứa điểm
Câu hỏi:
Câu nào sau đây sai?.
Miền nghiệm của bất phương trình -x + 2 + 2(y – 2) < 2(1 – x) là nửa mặt phẳng chứa điểmA. (0;0).
B. (1;1).
C. (4;2).
Đáp án chính xác
D. (1;-1).
Trả lời:
Chọn đáp án C
Ta có: – x + 2 + 2y – 4 < 2 – 2x
⇔ x + 2y < 4 (1)
+) Thay x = 0, y = 0 vào (1), ta được:
0 + 2.0 < 4 ⇔ 0 < 4 ( luôn đúng)
Suy ra điểm (0;0) thuộc vào miền nghiệm của BPT (1). Loại A.
+) Thay x = 1, y = 1 vào (1), ta được:
1 + 2.1 < 4 ⇔ 3 < 4 ( luôn đúng)
Suy ra điểm (1;1) thuộc vào miền nghiệm của BPT (1). Loại B.
+) Thay x = 4, y = 2 vào (1), ta được:
4 + 2.2 < 4 ⇔ 8 < 4 (vô lí)
Suy ra điểm (4;2) không thuộc vào miền nghiệm của BPT (1). Chọn C.
+) Thay x = 1, y = -1 vào (1), ta được:
1 + 2.(-1) < 4 ⇔ -1 < 4 ( luôn đúng)
Suy ra điểm (1;-1) thuộc vào miền nghiệm của BPT (1). Loại D.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;4), B(3;2) và C(7;3) Viết phương trình tham số của đường trung tuyến CM của tam giác.
Câu hỏi:
Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có A(1;4), B(3;2) và C(7;3) Viết phương trình tham số của đường trung tuyến CM của tam giác.
A.
B.
Đáp án chính xác
C.
D.
Trả lời:
Chọn đáp án B
M là trung điểm của AB nên tọa độ của điểm M là M(2;3).
Ta có:
Phương trình tham số của đường trung tuyến CM đi qua điểm C(2;3) và nhận làm VTCP là: hay .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì f(x)=5x−x+15−4−2x−7 luôn âm
Câu hỏi:
Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì luôn âm
A. ∅.
B. R.
C. (-∞;-1).
Đáp án chính xác
D. Đáp án khác
Trả lời:
Chọn đáp án C
Ta có:
f(x) < 0
⇔ 14x + 14 < 0
⇔ x < -1
Vậy với thì f(x) nhận giá trị âm.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì f(x) = x2 – 2x + 3 luôn dương
Câu hỏi:
Với x thuộc tập hợp nào dưới đây thì f(x) = x2 – 2x + 3 luôn dương
A. ∅.
B. R.
Đáp án chính xác
C. (-∞;-1)∪(3;+∞).
D. (-1;3).
Trả lời:
Chọn đáp án B
Ta có: f(x) = x2 – 2x + 3 = (x – 1)2 + 2
Vì (x – 1)2 ≥ 0 với mọi x
⇒ (x – 1)2 + 2 > 0 với mọi x
Vậy f(x) > 0,====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình m(x – 1) < 2x - 3 có nghiệm.
Câu hỏi:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình m(x – 1) < 2x – 3 có nghiệm.
A. m 2.
Đáp án chính xác
B. m > 2.
C. m = 2.
D. m < 2.
Trả lời:
Chọn đáp án A
m(x – 1) < 2x – 3 ⇔ (m – 2)x < m – 3
+) Với m = 2 thì BPT trở thành: 0x < -1 (vô lí). Do đó m = 2 không thỏa mãn.
+) Với thì BPT có nghiệm:
Nếu m – 2 > 0 thì .
Nếu m – 2 < 0 thì .====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====