Tailieumoi.vn xin giới thiệu đến các quý thầy cô, các em học sinh đang trong quá trình ôn tập bộ bài tập Trắc nghiệm Phương trình mũ và logarit Toán lớp 12, tài liệu bao gồm 34 trang, tuyển chọn 43 bài tập trắc nghiệm Phương trình mũ và logarit có đáp án và lời giải chi tiết, giúp các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo trong quá trình ôn tập, củng cố kiến thức và chuẩn bị cho kì thi tốt nghiệp THPT môn Toán sắp tới. Chúc các em học sinh ôn tập thật hiệu quả và đạt được kết quả như mong đợi.
Tài liệu Tuyển chọn 43 câu hỏi trắc nghiệm Phương trình mũ và logarit có đáp án có nội dung chính sau:
– Gồm 43 câu hỏi trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết giúp học sinh tự rèn luyện cách giải các bài tập Phương trình mũ và logarit
Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
ĐỀ TRẮC NGHIỆM TOÁN CHƯƠNG II GIẢI TÍCH 12
Trắc nghiệm Phương trình mũ và logarit có đáp án – Toán 12
Câu 1: Giả sử x là nghiệm của phương trình
A. 0 B. ln3 C. –ln3 D. 1/ln3
Để ý rằng
nên phương trình đã cho tương đương với
Chọn đáp án A.
Câu 2: Tính tích tất cả các nghiệm của phương trình 32x2 + 2x + 1 – 28.3x2 + x + 9 = 0
A. -4 B. -2 C. 2 D. 4
Ta có: 32x2 + 2x + 1 -28.3x2 + x + 9 = 0 ⇔ 3.32(x2 + x) – 28.3x2 + x + 9 = 0
Đặt t = 3x2 + x > 0 nhận được phương trình
Với t = 1/3 = 3-1 được 3x2 + x = 3-1 ⇔ x2 + x + 1 = 0(vô nghiệm)
Với t = 9 được phương trình 3x2 + x = 9 = 32 ⇔ x2 + x = 2
x2 + x – 2 = 0 ⇔ x -2 hoặc x = 1
Tích của hai nghiệm này bằng -2.
Chọn đáp án B
Câu 3: Tìm nghiệm của phương trình 2x – 1 = 31 – 2x
Có nhiều cách biến đổi phương trình này. Tuy nhiên, nhận thấy các biểu thức trong các phương án đều chứa log23 , nên ta lấy lôgarit cơ số 2 hai vế của phương trình để nhận được:
(x – 1) = (1 – 2x)log23
⇔ x – 1 = log23 – 2xlog23
⇔ x + 2xlog23 = log23 + 1
⇔ x(2log23 + 1) = log23 + 1
Chọn đáp án D
Câu 4: Giải phương trình (x2 – 2x)lnx = lnx3
A. x = 1, x = 3 B. x = -1, x = 3 C. x = ±1, x = 3 D. x = 3
Điều kiện x > 0. Khi đó phương trình đã cho tương đương với
(x2 -2x)lnx = 3lnx ⇔ (x2 – 2x + 3)lnx = 0
Vậy phương trình có hai nghiệm là x = 1, x = 3 .
Chọn đáp án A.
Chú ý. Sai lầm thường gặp là quên điều kiện dẫn đến không loại được nghiệm x = -1 và chọn phương án nhiễu C.
Thậm chí, có thể học sinh biến đổi (x2 – 2x)lnx = 3lnx ⇔ x2 -2x = 3(giản ước cho lnx) dẫn đến mất nghiệm x = 1 và chọn phương án nhiễu D.
Câu 5: Nếu log7(log3(log2x)) = 0 thì x-1/2 bằng :
log7(log3(log2x)) = 0 ⇔ log3(log2x) = 70 = 1
⇔ log2x = 3t ⇔ x = 23 = 8
Chọn đáp án C
Câu 6: Giải phương trình logx = log(x + 3) – log(x – 1)
A. x = 1 B. x = 3 C. x = 4 D. x = -1, x = 3
Điều kiện x > 1. Khi đó phương trình tương đương với
Loại nghiệm x = -1 do không thỏa mãn điều kiện. Phương trình có một nghiệm x = 3.
Chọn đáp án B.
Chú ý: Cũng như ở ví dụ 5, sai lầm học sinh dễ gặp bài này là do chủ quan muốn tiết kiệm thời gian mà quên đặt điều kiện, dẫn tới không loại được nghiệm x = -1 và chọn phương án nhiễu D.
Câu 7: Giải phương trình log√2(x + 1) = log2(x2 + 2) – 1
A. x = 1 B. x = 0 C. x = 0, x = -4 D. x = 0, x = 1
Điều kiện x > -1. Khi đó phương trình tương đương với
2log2(x + 1) = log2(x2 + 2)
Chọn đáp án B
Câu 8: Cho biết logb2x + logx2b = 1, b > 0, b ≠ 1, x ≠ 1. Khi đó x bằng:
A. b B. √b C. 1/b D. 1/b2
Điều kiện: x > 0
Chọn đáp án A.
Chú ý. Khác với các ví dụ trên, các biến đổi trong ví dụ này không làm mở rộng miền xác định của phương trình (x > 0). Do đó ta đã không nhất thiết phải đặt điều kiện x > 0. Trong nhiều trường hợp việc bỏ qua đặt điều kiện sẽ làm đơn giản hơn và tiết kiệm thời gian.
Câu 9: Cho biết 2x = 8y + 1 và 9y = 3x – 9 . Tính giá trị của x + y
A. 21 B. 18 C. 24 D. 27
Vậy x + y =27.
Chọn đáp án D.
Câu 10: Giả sử x, y là hai số thực thỏa mãn đồng thời 3x2 – 2xy = 1 và 2log3x = log3(y + 3). Tính x + y
A. 9/4 B. 3/2 C. 3 D. 9
Điều kiện x > 0, y > -3.
Ta có: 3x2 – 2xy = 1 = 30 ⇔ x2 – 2xy = 0
⇔ x(x – 2y) = 0 ⇔ x – 2y = 0 (x > 0) ⇔ x = 2y (1)
2log3x = log3( y + 3) ⇔ log3x2 = log3(y + 3) ⇔ x2 = y + 3 (2)
Thế (1) vào (2) ta được:
Câu 11: Giải phương trình 10x = 0,00001
A. x = -log4 B. x = -log5 C. x = -4 D. x = -5
10x = 0,00001 ⇔ 10x = 10-5 ⇔ x = -5
Câu 12: Giải phương trình
Câu 13: Cho phương trình
Nghiệm của phương trình này nằm trong khoảng nào dưới đây ?
Câu 14: Giải phương trình 32x – 3 = 7 . Viết nghiệm dưới dạng thập phân, làm tròn đến hàng phần nghìn.
A. x ≈ 2,38 B. x ≈ 2,386 C. x ≈ 2,384 D. x ≈ 1,782
Câu 15: Tính tổng bình phương các nghiệm của phương trình 4x2 + 2 – 9.2x2 + 2 + 8 = 0
A. 2 B. 4 C. 17 D. 65
Câu 16: Giải phương trình 4x + 2x + 1 – 15 = 0. Viết nghiệm tìm được dưới dạng thập phân, làm tròn đến hàng phần trăm
A. x ≈ 0,43 B. x ≈ 0,63 C. x ≈ 1,58 D. x ≈ 2,32
Câu 17: Giả sử x1, x2 là hai nghiệm của phương trình 7x + 2.71 – x – 9 = 0.
A. log27 + 1 B. log72 + 1 C. log72 D. log27
Câu 18: Tìm nghiệm của phương trình 41 – x = 32x + 1
41 – x = 32x + 1 ⇔ 22 – 2x = 32x + 1
Lấy lôgarit cơ số 3 hai vế ta được :
Câu 19: Giải phương trình log5(x + 4) = 3
A. x = 11 B. x = 121 C. x = 239 D. x = 129
Điều kiện : x + 4 > 0 ⇔ x > -4
PT ⇔ x + 4 = 53 = 125 ⇔ x = 121 ( thỏa mãn điều kiện).
Vậy nghiệm cuả phương trình đã cho là 121.
Câu 20: Tìm các số thực a thỏa mãn log10(a2 – 15a) = 2
log10(a2 – 15a) = 2 ⇔ a2 – 15a = 102 = 100 ⇔ a2 – 15a – 100 = 0
Câu 21: Giải phương trình x2lnx = lnx9
A. x = 3 B. x = ±3 C. x = 1, x = 3 D. x = 1, x = ±3
Điều kiện x > 0.
Câu 22: Giải phương trình log4(log3(log2x)) = 0
A. x = 2 B. x = 8 C. x = ∛2 D. x = 432
log4(log3(log2x)) = 0 ⇔ log3(log2x) = 1 ⇔ log2x = 3 ⇔ x = 23 = 8 (thỏa mãn điều kiện).
Câu 23: Giải phương trình lnx + ln(x – 1) = ln2
A. x = 3/2 B. x = -1, x = 2 C. x = 2 D. x = 1, x = 3/2
Điều kiện x > 1
Ta có: lnx + ln(x – 1) = ln2
⇔ x(x – 1) = 2 ⇔ x2 – x – 2 = 0
⇔ x = -1 (loại) hoặc x = 2
Câu 24: Giả sử α và β là hai nghiệm của phương trình 3 + 2log2x = log2(14x – 3). Khẳng định nào sau đây là đúng ?
A. α = -4 B. log2α = -2 C. α = 3/2 D. α3/14
Trước hết, ta giải phương trình 3 + 2log2x = log2(14x – 3) (1)
Điều kiện x > 3/14. Khi đó (1) <=7gt; log28 + log2x2 = log2(14x – 3)
⇔ 8x2 = 14x – 3 ⇔ = 8x2 – 14x + 3 = 0
Câu 25: Tính tích các nghiệm của phương trình logx4 + log4x = 17/4
A. 1 B. 16 C. 4∜4 D. 256√2
Điều kiện : x > 0 ; x ≠ 1
Đặt t = log4x, nhận được phương trình:
Tích hai nghiệm : 256.√2
Câu 26: Tìm hai số x và y đồng thời thỏa mãn 3x + y = 81 và 81x – y = 3
Câu 27: Một quần thể vi khuẩn bắt đầu từ 100 cá thể và cứ sau 3 giờ thì số cá thể lại tăng gấp đôi. Bởi vậy, số cá thể vi khuẩn được biểu thị theo thời gian t (tính bằng giờ) bằng công thức
Hỏi sau bao lâu thì quần thể này đạt đến 50000 cá thể (làm tròn kết quả đến hàng phần mười) ?
A. 36,8 giờ B. 30,2 giờ C. 26,9 giờ D. 18,6 giờ
Sau t giờ thì số cá thể vi khuẩn có được là :
Câu 28: Khi đèn flash của một máy ảnh tắt thì ngay lập tức nguồn điện từ pin sẽ xạc cho tụ điện của nó. Lượng điện tích trong tụ xác định bởi công thức
trong đó Q0 là điện tích tối đa mà tụ có thể tích được, thời gian t tính bằng giây. Hỏi sau bao lâu thì tụ tích được 90% điện tích tối đa ?
A. 3,2 giây B. 4,6 giây C. 4,8 giây D. 9,2 giây
Để tụ tích được 90% điện tích tối đa thì Q(t) = 90%Q0
Ta có: Q0(1 – e-1/2) = 0,9Q0 ⇔ e-1/2 = 0,1 ⇔ t = -2ln0,1 ≈ 4,6 (giây)
Câu 29: Chiều dài (tính bằng xentimet) của một loài cá bơn ở Thái Bình Dương theo tuổi của nó (kí hiệu là t, tính bằng năm) được ước lượng bởi công thức f(t) = 200(1 – 0,956e-0,18t). Một con cá bơn thuộc loài này có chiều dài 140cm. Hãy ước lượng tuổi của nó.
A. 2,79 năm B. 6,44 năm C. 7,24 năm D. 12,54 năm
Con cá bơn có chiều dài là 140cm nên:
Câu 30: Có một dịch cúm trong một khu vực quân đội và số người lính ở đó mắc bệnh cúm sau t ngày (kể từ ngày dịch cúm bùng phát) được ước lượng bằng công thức
trong đó k là một hằng số. Biết rằng có 40 người lính mắc bệnh cúm sau 7 ngày. Tìm giá trị của hằng số k.
A. 0,33 B. 2,31 C. 1,31 D. -2,31
Ta có:
Câu 31: Nếu log(log(log(logx))) = 0 thì x = 10k . Tìm giá trị của k
A. 10 B. 100 C. 103 D. 1010
log(log(log(logx))) = 0 ⇔ log(log(logx)) = 1 ⇔ log(logx) = 10
⇔ logx = 1010 ⇔ x = 101010 (thỏa mãn điều kiện)
⇒ k = 1010
Câu 32: Giải phương trình log3x = (-2 + log2100)(log3√2)
A. x = 5 B. x = 3√2 C. x = 24 D. x = 50
Điều kiện : x > 0
Câu 33: Tìm tập hợp các nghiệm của phương trình
Lấy lôgarit cơ số 10 hai vế phương trình ta được
Kết hợp điều kiện, phương trình có 2 nghiệm là x= 100 và x= 10
Câu 34. (2) Tìm nghiệm của phương trình
A.x = 23.
B.x = 27.
C.x = 8.
D.x =12
Bài giải
Nguyên nhân:
B. Học sinh chuyển 2 qua không đổi dấu của 2 :
C. Học sinh giải sai bình phương của 5:
D. Học sinh giải sai bình phương của 5 và chuyển 2 qua không đổi dấu của 2:
Câu 35. 2.5.1.HNDuyen Giải phương trình
A. x =2 B. x = C. x = D. x =
Lược giải:
Sai lầm của học sinh:
-Phương án B học sinh nhớ công thức của phương trình logarit cơ bản
-Phương án C, D học sinh nhầm công thức
Câu 36. (1) Tìm x biết:
A. x = 2
B. x = 512
C. x = 2187
D. x =
Bài giải:
Nguyên nhân:
B. Học sinh giải:
C. Học sinh giải:
D. Học sinh giải:
Xem thêm