Tài liệu Bài tập Đồ thị hàm lũy thừa, hàm sô mũ, hàm số logarit gồm các nội dung chính sau:
A. Phương phương giải
– Tóm tắt lý thuyết ngắn gọn và phương pháp giải Đồ thị hàm lũy thừa, hàm sô mũ, hàm số logarit.
B. Bài tập
– Gồm 12 bài tập tự luyện có đáp án và lời giải chi tiết giúp học sinh tự rèn luyện cách giải các dạng Bài tập Đồ thị hàm lũy thừa, hàm sô mũ, hàm số logarit.
Mời các quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo và tải về chi tiết tài liệu dưới đây:
ĐỒ THỊ HÀM LŨY THỪA, MŨ, LOGARIT
A. PHƯƠNG PHÁP GIẢI
+) Hàm số lũy thừa
Tính chất của hàm số lũy thừa trên khoảng
·
· Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm
· Khi hàm số luôn đồng biến
Trong trường hợp này do đó đồ thị hàm số không có đường tiệm cận
· Khi hàm số luôn nghịch biến
Trong trường hợp này do đó đồ thị hàm số nhận trục là đường tiệm cận ngang và trục là đường tiệm cận đứng.
Đồ thị hàm số lũy thừa trên khoảng
Đồ thị hàm số luôn đi qua điểm
Lưu ý: Khi khảo sát hàm số lũy thừa với sỗ mũ cụ thể, ta phải xét hàm số đó trên toàn bộ tập xác định của nó. Chẳng hạn:
Hàm số:
Hàm số:
Hàm số:
+) Hàm số mũ
Đồ thị hàm số
Đồ thị hàm số nhận trục là tiệm cận ngang và luôn đi qua các điểm và
Đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành
+) Hàm số Logarit
Tính chất
Với hàm số Do đó:
· Với ta có Hàm số luôn đồng biến trên khoảng
Trong trường hợp này ta có: do đó đồ thị hàm số nhận trục tung là tiệm cận đứng.
· Với ta có: Hàm số luôn nghịch biến trên khoảng
· Trong trường hợp này ta có: do đó đồ thị hàm số nhận trục tung là tiệm cận đứng.
Đồ thị hàm số
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là trục và luôn đi qua các điểm và và nằm phía bên phải trục tung vì có tập xác định là
Đồ thị nhận trục tung là tiệm cận đứng.
Nhận xét: Đồ thị hàm số và đối xứng nhau qua đường thẳng (góc phần tư thứ nhất và thứ 3 trong hệ trục tọa độ
Xem thêm