Bài tập Toán 5 Bài 32: Khái niệm số thập phân
A. Bài tập Khái niệm số thập phân
I. Bài tập trắc nghiệm
Câu 1: Trong các phân số sau phân số nào là phân số thập phân:
A.
B.
C.
D.
Câu 2: Hai mươi lăm phẩy bảy mươi ba viết là:
A. 25,703
B. 257,3
C. 25,73
D. 25,37
Câu 3: Chuyển phân số thập phân thành hỗn số thì được:
A.
B.
C.
D.
Câu 4:
A. 70,4
B. 7,04
C. 704
D. 0,74
Câu 5: Phân số có thể viết thành phân số thập phân nào sau đây:
A.
B.
C.
D. Cả A,B,C đều đúng.
II. Bài tập tự luận
Câu 1: Viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân:
a) 6m7dm=….m
b) 9m3cm=….m
c) 3 tấn 152kg=….. tấn
d) 200kg =……..tấn
Câu 2:
a) Đọc các số thập phân sau: 3,54; 502,60; 2921,75; 0,056.
b) Viết các số thập phân có:
+) Năm đơn vị, chín phần một trăm.
+) Sáu mươi sáu đơn vị, sáu phần mười, sáu phần trăm, sáu phần nghìn.
III. Bài tập vận dụng
Câu 1: Chuyển các phân số thập phân thành hỗn số rồi chuyển thành số thập phân:
Câu 2: Nêu giá trị của chữ số 1 trong từng số thập phân sau: 15,35; 71,65; 3,12; 2,31
Câu 3:
a) Viết phân số dưới dạng phân số thập phân có mẫu số là 10, 100, 1000.
b) Viết ba phân số thập phân mới tìm được thành ba số thập phân.
c) Có thể viết thành những số thập phân nào?
B. Lý thuyết Khái niệm số thập phân
1. Ôn lại phân số thập phân
Các phân số có mẫu số là 10;100;1000;… được gọi là các phân số thập phân.
Ví dụ: là các phân số thập phân.
2. Khái niệm số thập phân, cấu tạo số thập phân
2.1. Khái niệm số thập phân
+) 1dm hay còn viết thành 0,1m
+) 1cm hay còn viết thành 0,01m
+) 1mm hay còn viết thành 0,001m
Các phân số thập phân được viết thành 0,1; 0,01; 0,001.
0,1 đọc là: không phẩy một:
0,01 đọc là: không phẩy không một:
0,001 đọc là: không phẩy không không một:
Các số 0,1; 0,01; 0,001 được gọi là số thập phân.
Tương tự, các phân số thập phân được viết thành 0,3; 0,05; 0,008.
Các số 0,3; 0,05; 0,008 cũng là số thập phân.
2.2 Cấu tạo số thập phân
Mỗi số thập phân gồm hai phần: phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân cách bởi dấu phẩy.
Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân.
Ví dụ: