Câu hỏi:
Làm tròn số \(\sqrt {13} \) với độ chính xác d = 0,007 được số:
A. 3,601;
B. 3,61;
Đáp án chính xác
C. 3,606;
D. 3,6066.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Ta có \(\sqrt {13} \)= 3,60555…
Do độ chính xác đến hàng phần nghìn nên làm tròn số \(\sqrt {13} \) đến hàng phần trăm
Chữ số hàng phần trăm của số 3,60555…là chữ số 0.
Ta thấy chữ số bên phải của chữ số 0 là chữ số 5 nên chữ số hàng phần trăm tăng thêm một đơn vị là 1 và bỏ các chữ số từ hàng phần nghìn trở đi.
Do đó, làm tròn số \(\sqrt {13} \) đến hàng phần trăm được số 3,61.
Suy ra làm tròn số \(\sqrt {13} \) với độ chính xác d = 0,007 được số 3,61.
Vậy chọn đáp án B.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Làm tròn số \(\sqrt 5 \) đến hàng phần nghìn được số:
Câu hỏi:
Làm tròn số \(\sqrt 5 \) đến hàng phần nghìn được số:
A. 2,23;
B. 2,2361;
C. 2,236;
Đáp án chính xác
D. 2,237.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Ta có \(\sqrt 5 \) = 2,23606…
Chữ số hàng phần nghìn của số 2,23606… là chữ số 6.
Ta thấy chữ số bên phải chữ số 6 là 0 mà 0 < 5 nên ta giữ nguyên chữ số hàng phần nghìn là 6 đồng thời bỏ tất cả các chữ số hàng phần chục nghìn trở đi.
Do đó, làm tròn số \(\sqrt 5 \) đến hàng phần nghìn được số 2,236.
Vậy chọn đáp án C.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Làm tròn số \(\frac{{ – 19}}{3}\) đến hàng phần trăm được số:
Câu hỏi:
Làm tròn số \(\frac{{ – 19}}{3}\) đến hàng phần trăm được số:
A. − 6,34;
B. − 6,33;
Đáp án chính xác
C. − 6,4;
D. − 6,3.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Ta có \(\frac{{ – 19}}{3}\) = 6,3333…
Chữ số hàng phần trăm của số 6,3333… là chữ số 3.
Ta thấy chữ số bên phải của chữ số 3 là chữ số 3 mà 3 < 5 nên ta giữ nguyên chữ số hàng phần trăm là 3 đồng thời bỏ tất cả các chữ số hàng phần nghìn trở đi.
Do đó, làm tròn số \(\frac{{ – 19}}{3}\) đến hàng phần trăm được số − 6,33.
Vậy chọn đáp án B.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Làm tròn số π đến hàng phần mười được số:
Câu hỏi:
Làm tròn số đến hàng phần mười được số:
A. 3,14;
B. 3,15;
C. 3,2;
D. 3,1.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Ta có = 3,14159…
Chữ số hàng phần mười của số 3,14159… là chữ số 1.
Ta thấy chữ số bên phải của chữ số 1 là chữ số 4 mà 4 < 5 nên ta giữ nguyên chữ số hàng phần mười là 1 đồng thời bỏ tất cả các chữ số hàng phần trăm trở đi.
Do đó, làm tròn số đến hàng phần mười được số 3,1.
Vậy chọn đáp án D.
</>====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Làm tròn số 183,(1) đến hàng đơn vị được số:
Câu hỏi:
Làm tròn số 183,(1) đến hàng đơn vị được số:
A. 183,1;
B. 183,11;
C. 183;
Đáp án chính xác
D. 184.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Ta có 183,(1) = 183,111…
Chữ số hàng đơn vị của số 183,111… là chữ số 3.
Ta thấy chữ số bên phải của chữ số 3 là chữ số 1 mà 1 < 5 nên giữ nguyên chữ số hàng đơn vị và bỏ các chữ số từ hàng phần mười trở đi.
Do đó, làm tròn số 183,(1) đến hàng đơn vị được số 183.
Vậy chọn đáp án C.
</>====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Làm tròn số 5 000 đến hàng trăm được số:
Câu hỏi:
Làm tròn số 5 000 đến hàng trăm được số:
A. 15 707;
B. 15 708;
C. 15 800;
D. 15 700.
Đáp án chính xác
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Ta có: 5 000 = 15 707,96…
Hàng trăm của số 5 000 là chữ số 7
Ta thấy chữ số bên phải của chữ số 7 là chữ số 0 mà 0 < 5
Do đó, làm tròn số 5 000 đến hàng trăm được số 15 700.
Vậy chọn đáp án D.
</>====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====