Câu hỏi:
Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y được cho trong các bảng dưới đây, hỏi bảng nào thể hiện hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau?
x
x1 = −2
x2 = 2
x3 = 5
y
y1 = −6
y2 = 6
y3 = 15
Bảng 1
x
x1 = −2
x2 = 2
x3 = 5
y
y1 = −6
y2 = 6
y3 = −15
Bảng 2
x
x1 = 2
x2 = 2
x3 = 5
y
y1 = −6
y2 = 6
y3 = 15
Bảng 3
x
x1 = −2
x2 = 2
x3 = 5
y
y1 = 6
y2 = −6
y3 = 15
Bảng 4
A. Bảng 1;
Đáp án chính xác
B. Bảng 2;
C. Bảng 3;
D. Bảng 4.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A.
+) Trong bảng 1 ta có: \(\frac{{{x_1}}}{{{y_1}}} = \frac{{ – 2}}{{ – 6}} = \frac{1}{3};\) \[\frac{{{x_2}}}{{{y_2}}} = \frac{2}{6} = \frac{1}{3};\frac{{{x_3}}}{{{y_3}}} = \frac{5}{{15}} = \frac{1}{3}.\]
Suy ra \[\frac{{{x_1}}}{{{y_1}}} = \frac{{{x_2}}}{{{y_2}}} = \frac{{{x_3}}}{{{y_3}}} = \frac{1}{3}\].
Do đó đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{1}{3}.\)
Vậy hai đại lượng x và y trong bảng 1 là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.
+) Trong bảng 2: \(\frac{{{x_1}}}{{{y_1}}} = \frac{{ – 2}}{{ – 6}} = \frac{1}{3};\) \[\frac{{{x_2}}}{{{y_2}}} = \frac{2}{6} = \frac{1}{3};\frac{{{x_3}}}{{{y_3}}} = \frac{5}{{ – 15}} = – \frac{1}{3}.\]
Suy ra \[\frac{{{x_1}}}{{{y_1}}} = \frac{{{x_2}}}{{{y_2}}} \ne \frac{{{x_3}}}{{{y_3}}}\]
Do đó hai đại lượng x và y trong bảng 2 không là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.
+) Trong bảng 3: \(\frac{{{x_1}}}{{{y_1}}} = \frac{2}{{ – 6}} = – \frac{1}{3};\) \[\frac{{{x_2}}}{{{y_2}}} = \frac{2}{6} = \frac{1}{3};\frac{{{x_3}}}{{{y_3}}} = \frac{5}{{15}} = \frac{1}{3}.\]
Suy ra \[\frac{{{x_1}}}{{{y_1}}} \ne \frac{{{x_2}}}{{{y_2}}} = \frac{{{x_3}}}{{{y_3}}}\]
Do đó hai đại lượng x và y trong bảng 3 không là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.
+) Trong bảng 4: \(\frac{{{x_1}}}{{{y_1}}} = \frac{{ – 2}}{6} = – \frac{1}{3};\) \[\frac{{{x_2}}}{{{y_2}}} = \frac{2}{{ – 6}} = – \frac{1}{3};\frac{{{x_3}}}{{{y_3}}} = \frac{5}{{15}} = \frac{1}{3}.\]
Suy ra \[\frac{{{x_1}}}{{{y_1}}} = \frac{{{x_2}}}{{{y_2}}} \ne \frac{{{x_3}}}{{{y_3}}}\]
Do đó hai đại lượng x và y trong bảng 4 không là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.
Vậy hai đại lượng x và y trong bảng 1 là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.
====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x nếu:
Câu hỏi:
Đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x nếu:
A. x = ky với hằng số k ≠ 0;
B. \(y = \frac{k}{x}\) với hằng số k ≠ 0;
C. y = kx với hằng số k ≠ 0;
Đáp án chính xác
D. \(y = \frac{1}{x}\) với hằng số k ≠ 0.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C.
Khái niệm hai đại lượng tỉ lệ thuận:
Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với k là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ \(\frac{1}{3}\) khi:
Câu hỏi:
Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ \(\frac{1}{3}\) khi:
A. xy = 3;
B. \(xy = \frac{1}{3};\)
Đáp án chính xác
C. x = 3y;
D. y = 3x.
Trả lời:
Vì đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ \(\frac{1}{3}\) nên ta có \(x = \frac{1}{3}y\).
Suy ra y = 3x.
Vậy y = 3x.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là 2022 thì đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là:
Câu hỏi:
Nếu đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là 2022 thì đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là:
A. \( – \frac{1}{{2022}}\);
B. \(\frac{1}{{2022}}\);
Đáp án chính xác
C. 2022;
D. −2022.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B.
Vì đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x theo hệ số tỉ lệ là 2022 nên y = 2022x.
Suy ra \(x = \frac{1}{{2022}}y\).
Khi đó đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ là \(\frac{1}{{2022}}.\)====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x = −5 thì y = 10. Hệ số tỉ lệ của y đối với x là:
Câu hỏi:
Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau và khi x = −5 thì y = 10. Hệ số tỉ lệ của y đối với x là:
A. 2;
B. \( – \frac{1}{2};\)
C. −2;
Đáp án chính xác
D. −50.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C.
Gọi k là hệ số tỉ lệ của y đối với x.
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau nên ta có y = kx.
Khi x = −5 thì y = 10 nên 10 = k.(−5)
Do đó \(k = \frac{{10}}{{ – 5}} = – 2\).
Vậy hệ số tỉ lệ của y đối với x là −2.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====
- Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x và khi x = 5 thì y = −15. Khi y = −6 thì x có giá trị là:
Câu hỏi:
Cho đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x và khi x = 5 thì y = −15. Khi y = −6 thì x có giá trị là:
A. −18;
B. 18;
C. 2;
Đáp án chính xác
D. −2.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C.
Gọi k là hệ số tỉ lệ của y đối với x.
Vì đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x nên ta có y = kx.
Khi x = 5 thì y = −15 nên −15 = k.5
Do đó \(k = \frac{{ – 15}}{5} = – 3\)
Vậy y = −3x.
Với y = −6 thì −3x = −6
Suy ra \(x = \frac{{ – 6}}{{ – 3}} = 2\).
Vậy x = 2.====== **** mời các bạn xem câu tiếp bên dưới **** =====